Tầm quan trọng của chế độ ăn uống sau niềng răng, bọc răng sứ giá bao nhiêu và kiêng ăn gì? Chế độ ăn uống khi niềng răng có ý nghĩa rất quan trọng đối với những người đang trải qua giai đoạn đeo niềng trước khi sở hữu một hàm răng đẹp. Để đạt được kết quả như ý muốn, chúng ta cần nắm chắc chế độ ăn uống cho người niềng răng dưới đây.

Ăn gì để giữ mắc cài ổn định?

Trong thời gian niềng răng, câu hỏi niềng răng nên ăn gì và việc ăn uống sẽ gặp ngày càng nhiều khó khăn hơn bình thường, do đó niềng răng trong suốt có phải nhổ răng không, bạn cần phải đặc biệt quan tâm đến việc nên ăn gì khi niềng răng để đảm bảo đủ chất mà vẫn không làm ảnh hưởng đến mắc cài.

Xây dựng chế độ ăn khi niềng răng cần phải dựa trên các yếu tố: Mềm – Lỏng – Ít mảnh vụn – Đủ dinh dưỡng. Nếu chưa xác định được niềng răng nên ăn gì, bạn có thể tham khảo các món ăn sau để lên thực đơn trong suốt thời gian niềng của mình:


Nên ăn cháo, súp, cơm mềm khi niềng răng bởi: Chứa chất tinh bột, mềm, lỏng vừa đủ để không phải sử dụng lực nhai quá nhiều, không tác động nhiều lên mắc cài, từ đó, mắc cài có thể sẽ giữ được độ ổn định, chắc chắn trên cung hàm.

Nên ăn các món ăn làm từ sữa, trứng khi niềng răng để: Đủ chất protein, vitamin D, canxi và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Hai loại thực phẩm này cũng có ưu điểm là không phải nhai quá nhiều, đặc biệt là sữa.

Nên ăn rau xanh khi niềng răng nhằm: Cung cấp chất xơ và các loại vitamin, khoáng chất. Bạn nên chọn các loại rau mềm, không dai như mồng tơi, rau dền…

Nên ăn thức ăn đã được xay nhỏ khi niềng răng bởi: Trường hợp muốn làm phong phú thêm các món ăn cho người niềng răng, bạn không cần phải chọn loại mềm, lỏng nhưng lưu ý, hãy xay nhỏ chúng ra trước khi chế biến.

Nên ăn các món hầm, món luộc mềm khi niềng răng: Thực phẩm chế biến bằng cách luộc, hầm cũng là một gợi ý không tồi cho chế độ ăn khi niềng răng. Cách làm này sẽ giúp thức ăn mềm hơn, không phải nhai quá nhiều.

Các mẹo chữa hôi miệng trong niềng răng đơn giản 

Các cách chữa hôi miệng từ dân gian luôn phát huy hiệu quả trong nhiều trường hợp, chỉ cần bạn kiên trì áp dụng. Dưới đây là một số cách đơn giản, an toàn mà bạn có thể tham khảo:

✔ Súc miệng nước lá bạc hà: Bạc hà từ lâu đã được coi là một loại nguyên liệu có tính the mát, khử mùi rất mạnh. Việc sử dụng nước lá bạc hà để súc miệng cũng là một cách hữu hiệu để giảm bớt tình trạng hôi miệng. Người bệnh cần phải trả niềng răng mắc cài trong giá bao nhiêu tiền cho trường hợp răng hô?

Cách thực hiện: Lá bạc hà rửa sạch, cho vào nồi đun sôi với nước rồi bắc ra, để nguội, dùng làm nước súc miệng sau khi ăn.

✔ Súc miệng bằng dầu dừa: Dầu dừa cũng là một loại nguyên liệu khá dễ kiếm, có tác dụng diệt khuẩn, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn dễ dàng.


Cách thực hiện: Mỗi lần sau khi ăn hoặc sau khi chải răng, bạn hãy lấy 1 – 2 thìa dầu dừa để súc miệng. Các mảng bám và vi khuẩn sẽ dần dần bong hết ra và từ đó, mùi hôi miệng cũng được giảm bớt.
✔ Chữa hôi miệng bằng quế: Trong quế có chứa thành phần aldehyle cinnamic, có khả năng làm biến mất mùi hôi miệng một cách nhanh chóng.

Cách thực hiện: Lấy một thìa café bột quế rồi cho vào nước, đun sôi, gạn lọc lấy phần nước để súc miệng hàng ngày. Cố gắng thực hiện thường xuyên, 2 – 3 lần/ngày để có hơi thở thơm mát.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346


Hotline:  (+84 8) 66820346
 
Top