Nhổ răng được hạn chế tối đa và chỉ được bác sĩ chỉ định khi thật sự cần thiết. Vì nhổ bỏ răng có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy bọc răng sứ có phải lấy tủy không và những trường hợp nào cần phải nhổ răng?

Nhổ răng trong trường hợp nào?

Nhổ răng sâu sẽ được chỉ định trong trường hợp răng bị sâu nặng, viêm tủy nghiệm trọng không thể hục hồi. Những chiếc răng này sẽ mất thẩm mỹ vì lỗ sâu trên bề mặt răng, răng không còn có khả năng ăn nhai như bình thường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến đau nhức kéo dài.

Nhổ răng trong trường hợp răng bị nứt hoặc vỡ lớn không thể bảo tồn được nữa. Răng vỡ mẻ do rất nhiều nguyên nhân, dù là nguyên nhân nào thì cũng ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ. Khi răng bị vỡ lớn không thể bảo tồn nữa thì bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng, sau đó trồng lại răng giả để đảm bảo chức năng ăn nhai.



Nhổ răng trong trường hợp nào?

Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm sẽ được bác sĩ khuyên nhổ bỏ vì chúng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, gây ra các bệnh lý răng miệng khác. Răng khôn là răng mọc cuối cùng trong cung hàm, chúng không giữu vai trò gì đặc biệt, răng khôn mọc lệch sẽ gây khó khăn trong việc vệ sinh răng miệng, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn hình thành và gây hại cho răng.

Nhổ răng trong trường hợp chỉnh nha, thực hiện niềng răng trong trường hợp răng mọc lộn xộn, lệch lạc, răng thừa thì bác sĩ sẽ nhổ bỏ 1 đến 2 răng để tạo chỗ trống cho các răng di chuyển về đến vị trí mong muốn.

Ăn gì sau khi nhổ răng để vết thương mau lành?

Để vết thương nhanh lành, bạn cần chú ý ăn gì sau khi nhổ răng. Chế độ ăn uống sau khi nhổ răng để vết thương nhanh lành mà vẫn đảm bảo được dinh dưỡng và sức khỏe cho bạn. Sau đây là những món ăn giúp vết thương sau nhổ răng nhanh lành.

Sau khi vừa mới nhổ răng, vết thương vẫn còn đau, bạn không nên ăn những thức ăn cứng, dai, có độ dính cao, những thực phẩm này buộc bạn phải cử động răng miệng mạnh, lực mạnh sẽ khiến vết thương chảy máu và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nên ăn những thực phẩm mềm như cháo, súp để hạn chế đai nhức hiệu quả vì cơ hàm sẽ không cân fphair hoạt động.

Uống nước ép các loại trái cây để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể như đu đủ, cà rốt, dâu tây... Các loại vitamin còn hỗ trợ làm lành vết thương hiệu quả.

Bổ sung sữa chua cho cơ thể, Acid Dobacillus trong sữa chua có khả năng chống nhiễm khuẩn hiệu quả.

Bạn có thể ăn thịt heo, bò nhưng hãy băm thật nhỏ để không làm đau và chảy máu vết thương.

Bài viết trích nguồn tại: https://dichvuniengranglechlac.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top