Ê răng khi niềng răng là vấn đề nhiều bệnh nhân gặp phải khi thực hiện niềng răng, gây đau đớn, bất tiện cho bệnh nhân, thậm chí chúng là dấu hiệu của những biến chứng chỉnh nha nguy hiểm. Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này và để biết niềng răng chỉnh hô có đau không, hãy cùng tham khảo bài viết sau!
Nguyên nhân gây ê răng khi niềng răng |
Nguyên nhân gây ê răng khi niềng răng
Niềng răng là quá trình nắn chỉnh và sắp xếp lại khuôn răng cho đều đặn trên cung hàm, giúp khớp cắn đạt tỉ lệ chuẩn xác. Niềng răng thường được áp dụng cho trường hợp răng hô móm, mọc lệch, mọc khấp khểnh, khớp cắn sâu, khớp cắn ngược,…
Tin nha khoa: niềng răng hô có đau không
Tin nha khoa: niềng răng hô có đau không
Ê răng khi niềng răng là tình trạng đau nhức khi ăn uống, chải răng hoặc khi gặp các kích ứng từ môi trường bên ngoài. Đây là biến chứng thường gặp sau khi bác sĩ gắn khí cụ nha khoa lên răng. Và nguyên nhân chủ yếu là do:
- Răng quá nhạy cảm hoặc xương hàm yếu thì các khí cụ nha khoa tác động lực lên đó sẽ gây ra tình trạng đau nhức, niềng răng giai đoạn nào đau nhất dù cho kỹ thuật thực hiện đúng cách.
- Kỹ thuật niềng răng kém, thiếu chuẩn xác, phán đoán sai tình trạng bệnh, điều chỉnh lực kéo quá mạnh,…cũng khiến người bệnh chịu những biến chứng nguy hiểm.
- Chế độ ăn uống không khoa học, thói quen ăn uống thường xuyên các đồ cứng, dai, dẻo,…khiến khí cụ nha khoa bị bung tuộc, gây kích ứng lên nướu răng.
Khắc phục ê răng khi niềng răng hiệu quả
Ê răng khi niềng răng là biến chứng không hiếm gặp, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Vì vậy, cần phải có những biện pháp khắc phục kịp thời:
- Đến gặp bác sĩ nha khoa: Nếu sau một thời gian, tình trạng ê buốt – đau nhức răng vẫn không thuyên giảm, thì bạn hãy quay lại trung tâm nha khoa ngay lập tức. Tại đây, bạn cần thông báo cho bác sĩ chi tiết những vấn đề mà bạn đang mắc phải. Từ đó, bác sĩ sẽ có biện pháp xử lý phù hợp nhất.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Nếu bạn thường xuyên sử dụng những thực phẩm quá dai cứng, quá cay, quá nóng, quá lạnh… thì hãy bỏ ngay lập tức. Thay vào đó, bạn chỉ nên ăn uống những thực phẩm ấm, lỏng, mềm và dễ nhai như cơm, cháo, súp, sữa tươi, bột yến mạch, bột ngũ cốc, trái cây mềm…
- Tái khám đúng lịch hẹn: Trong suốt quá trình niềng răng, hãy đến gặp bác sĩ đúng theo lịch hẹn, việc làm này giúp bác sĩ phát hiện được những biến chứng, điều chỉnh mắc cài phù hợp, giúp hiệu quả niềng răng tốt nhất có thể.
Những lưu ý sau khi niềng răng
Để tránh những biến chứng và ê răng khi niềng răng, sau khi gắn mắc cài bạn cần chú ý:
- Tuân thủ tuyệt đối thực đơn cũng như chế độ dinh dưỡng do bác sĩ chỉ định để tránh những tình huống không mong muốn như tổn thương, lệch răng, đứt niềng răng.
- Biết cách chăm sóc răng miệng đúng cách, nhất là khi bạn đeo niềng răng nên giữ gìn vệ sinh răng miệng cần quan tâm kỹ hơn, bởi thức ăn có thể giắt vào mắc cài.
- Trong trường hợp khi đeo niềng răng khiến cho bạn có cảm giác ê buốt, bạn cũng có thể dùng các biện pháp giảm đau như chườm đá lạnh, nước ấm, uống thuốc Asprin có tác dụng giảm đau.
- Nên tránh những thực phẩm dạng cứng, kẹo dẻo và dai bởi những loại thức ăn này sẽ phải dùng đến lực nhai mạnh hơn, khiến cho răng dịch chuyển lệch lạc không theo dự kiến ban đầu.
Ê răng khi niềng răng không phải hiếm gặp, vì vậy hãy chuẩn bị cho mình một kiến thức tốt nhất để có thể xử lý kịp thời trước khi đến nha khoa điều chỉnh.
Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmui3dcoanhhuonggikhong.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT