Nhổ răng khôn là một thủ thuật không hề đơn giản trong nha khoa bởi vị trí và tư thế mọc khá phức tạp, không giống như những chiếc răng khác. Vậy mọc răng khôn nên ăn gì để đảm bảo an toàn, không gây biến chứng chính là vấn đề ai cũng nên biết.

Răng khôn là gì và có mọc không?

Răng khôn là tên gọi dùng để chỉ răng cối lớn thứ ba. Chiếc răng này sẽ xuất hiện muộn nhất trong toàn bộ hàm răng và chỉ xuất hiện ở người trưởng thành. Người trưởng thành có 32 răng. Răng khôn mọc cuối cùng và thường mọc trong độ tuổi từ 17 đến 25, thỉnh thoảng cũng có thể trễ hơn. Thông tin bọc răng sứ nguyên hàm giá bao nhiêu tham khảo từ nha khoa. 


Ngày nay, con người thường có xương hàm hẹp hơn, chỉ đủ chỗ cho 28 răng. Do đó, nếu răng hàm đã phát triển đầy đủ thì sẽ không còn chỗ cho răng khôn, từ đó dẫn đến tình trạng răng khôn bị mọc ngầm, mọc lệch.

Thăm khám và chuẩn bị cho quy trình nhổ răng khôn mọc lệch

Trước khi phẫu thuật nhổ răng khôn mọc ngầm, mọc lệch, bệnh nhân cần được khám và tư vấn cẩn thận. Bác sĩ sẽ kiểm tra tổng thể sức khỏe răng miệng của bạn (tình trạng sâu răng, cao răng, viêm lợi…) và chụp X-quang toàn bộ hàm răng để kiểm tra vị trí chân răng để có thể chẩn đoán chính xác hướng mọc, vị trí chân răng, xương hàm xung quanh răng khôn. 

Nếu răng có dấu hiệu sưng đỏ, nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc để đảm bảo rằng trong ngày phẫu thuật, sức khỏe răng miệng của bạn ở tình trạng tốt nhất.


Bên cạnh đó, bác sĩ còn xét nghiệm một vài chỉ số cơ bản như: huyết áp, tốc độ đông máu… Bệnh nhân cần thông báo cụ thể cho nha sĩ tình trạng sức khỏe của mình. Với những người có sức khỏe không tốt, mắc các bệnh về tim mạch hay máu thì không nên tiến hành nhổ răng khôn. Thông thường, nhổ răng khôn sẽ được tiến hành vào buổi sáng – khi mà người bệnh có tình trạng sức khỏe tốt nhất.
 
Top