Áp xe chân răng có nguy hiểm không? niềng răng bị lòi chân răng do đâu? Áp xe răng có thể hình thành rất nhanh, đôi khi chúng chỉ hình thành sau một hoặc hai ngày khi miệng bị nhiễm trùng. Bệnh không loại trừ bất kỳ đối tượng nào từ trẻ em cho tới người lớn. Tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.

Áp xe chân răng là gì?

Áp xe chân răng là gì?

Áp xe răng là biến chứng của nhiễm trùng và sự phá hủy của các mô quanh răng. Những túi mủ bao quanh chân răng được tạo nên, nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ gây chết tủy, mất răng, viêm tủy, tiêu xương hàm, gây cảm giác đau đớn. 

Nguyên nhân xuất hiện áp xe là do khi răng bị tổn thương hoặc các bệnh nha chu không được điều trị mà để lâu ngày. Do vệ sinh răng miệng không đúng cách, lười vệ sinh răng miệng. Sâu răng là một trong những nguyên nhan trực tiếp gây ră áp xe. Khi sâu răng lâu ngày không được điều trị, vi khuẩn phát triển, sinh ra các đọc tố phá hoại tủy, tủy bị sưng mủ, tổn thương vùng xương hàm và gây ra áp xe.

Biểu hiện của áp xe là bệnh nhân đau khi ăn nhai và có thể bình thường cũng đau. Khi thấy những biểu hiện này, bạn cần theo dõi và đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Áp xe chân răng có nguy hiểm không?

Áp xe chân răng có nguy hiểm không? Áp xe chân răng có thể gây ra những triệu chứng như đau nhức, nướu bị sưng tấy và phát sốt. Một khi đã có những triệu chứng này chứng tỏ tình trạng viêm nhiễm đã lan sâu vào hàm và các mô xung quanh. 

- Nếu áp xe không vỡ hết, nguy cơ nhiễm trùng có thể xảy ra rất cao và lây lan đến xương hàm, ảnh hưởng đến hệ tim mạch.

- Áp xe răng làm cho răng bị yếu đi và dễ bị lung lay hơn, nếu tình trạng nặng thì việc nhổ bỏ răng là điều cần thiết để ngăn chặn những biến chứng mà nó gây ra. 

- Việc ăn uống sẽ khó khăn hơn, khả năng ăn nhai của bệnh nhân có thể bị tê liệt hoàn toàn, răng sẽ trở nên nhạy cảm với thức ăn nóng, lạnh, dễ bị kích ứng ngay cả khi không chịu bất cứ tác động nào.

- Hoại tử ở sàn miệng: áp xe chân răng có khả năng lan rộng xuống vùng dưới lưỡi, vùng cằm và hàm. Nếu để lâu sẽ có nguy cơ gây tắc nghẽn đường hô hấp và dẫn đến nguy cơ tử vong cao.

- Áp xe não: là biến chứng nguy hiểm nhất của áp xe chân răng. Việc đau nhức quá mức chịu đựng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh, vùng mưng mủ sẽ áp chế các dây thần kinh liên quan đến bán cầu não. 

Chính vì những biến chứng ngu hại trên, cách tốt nhất để ngăn chặn là nên đến nha khoa điều trị càng sớm càng tốt.

Điều trị áp xe chân răng

Điều trị áp xe chân răng sẽ tập trung vào việc làm sạch vị trí nhiễm trùng, giảm đau. Tùy thuộc vào triệu chứng, bác sĩ sẽ bắt đầu chụp X-quang nha khoa, giúp xác định nhiễm trùng đã lan đến khu vực nào. Các cách điều trị áp xe chân răng có nguy hiểm không thường là:

- Thoát nước áp xe: Nha sĩ sẽ thực hiện một vết cắt nhỏ trong áp xe để dẫn lưu mủ. Sau đó làm sạch khu vực bằng dung dịch muối.

- Nhổ răng: Nếu răng bị hư quá nhiều, bác sĩ sẽ nhổ bỏ trước khi rút hết áp xe.

- Kháng sinh: Nếu nhiễm trùng lan ra ngoài vùng áp xe hoặc có hệ thống miễn dịch yếu, bác sĩ sẽ cân nhắc kê đơn thuốc kháng sinh đường.

- Loại bỏ dị vật: Nếu áp xe là do một vật lạ trong nướu răng, bác sĩ sẽ loại bỏ nó, sau đó làm sạch bằng dung dịch muối.

Với những chia sẻ trên đây của chúng tôi về vấn đề áp xe chân răng có nguy hiểm không. Mong rằng bạn đã có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ răng miệng của mình thật tốt.

Bài viết được trích nguồn tại: https://doncambangchatlamday.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top