Khi mới gắn mắc cài, một vài ngày đầu sẽ có cảm giác cộm, ê buốt nhưng sau vài ngày cảm giác quen dần và mọi thứ trở nên nhẹ nhàng hơn. Do đó, niềng răng thưa có đau không và sau khi niềng ăn uống thế nào hợp lý là mối quan tâm hiện nay của hầu hết mọi người chưa may mắn có hàm răng đều đẹp.

Có nên niềng răng khi mang thai?

Quyết định niềng răng khi mang thai vẫn có thể tuy nhiên Bác sĩ khuyên bạn nên cân nhắc. Thời gian mang thai trung bình khoảng 9 tháng, trong khi đó niềng răng lại kéo dài từ 1 - 3 năm. Nếu trong quá trình mang thai và có ý định niềng răng thì có thể cân nhắc đợi đến khi sinh em bé thì hãy bắt đầu niềng răng.


Trong giai đoạn 3 tháng đầu niềng răng, Bác sĩ có thể cân nhắc chỉ định nhổ răng, chụp X-quang, giảm lực siết răng khi thai phụ có biểu hiện ốm nghén… hoặc giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, Bác sĩ có thể tháo tạm mắc cài và cho bạn đeo hàm duy trì để chuẩn bị cho quá trình sinh em bé. 

Chính vì thế nếu có ý định niềng răng khi mang thai, bạn nên cân nhắc vì quá trình niềng răng có thể gián đoạn và không đảm bảo hiệu quả chỉnh nha.

Niềng răng đau không và ăn uống thế nào hợp lý?

Ăn uống khi có mắc cài có thể sẽ hơi khó khăn một chút. Mắc cài giúp kéo dịch răng về vị trí, hiển nhiên sẽ có đau buốt thời gian đầu. Do vậy sẽ mất chút thời gian để thay đổi chế độ ăn uống và chăm sóc răng miệng. Chải răng cũng khó hơn chút, cần đưa bản thân vào kỷ luật ăn uống. Có những loại thực phẩm có thể ăn trong thời gian đeo mắc cài và những loại thức ăn nên tránh.


Nếu bạn đang ấp ủ dự định niềng răng, đừng lo lắng quá việc niềng răng có đau không, mà hãy chuẩn bị tâm thế tốt nhất thích nghi với mắc cài trong miệng khoảng 2 năm và sẵn sàng tiếp nhận sự thay đổi cùng với chế độ ăn kiêng khem một thời gian để đạt được kết quả tốt nhất.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
 
Top